Thách thức lãnh đạo

Peter Drucker
CHÚNG TA Đàdành rất nhiều thời gian để dạy các nhà lãnh đạo cần phải làm gì (What To Do), NHƯNG CHÚNG TA chưa dành đủ thời gian để giúp các nhà lãnh đạo cần phải dừng lại (What To Stop)
Peter Drucker Cha đẻ quản trị học hiện đại
Marshall Goldsmith
KHÔNG hiểu phương pháp thực hành phát triển năng lực lãnh đạo,
NHƯNG lại thực hành theo cách hiểu của riêng họ về lãnh đạo
Marshall Goldsmith World's #1 Leadership Thinker
Quý vị là Lãnh Đạo của một doanh nghiệp, đã tham gia nhiều khóa học về Leadership và khóa học CEO trong và ngoài nước. Trong thang điểm từ 1-10, nếu xét về mặt kiến thức (nhận thức) về lãnh đạo và các kỹ năng người lãnh đạo cần thì quý vị có thể đạt trên 8 điểm. Nhưng nếu xét về khả năng lãnh đạo thực sự của bản thân khi làm việc trong vai trò lãnh đạo hiện tại thì số điểm là bao nhiêu?...và điều gì làm nên sự khác biệt về điểm số này?
 
Chúng ta dường như đều biết mọi thứ nhưng chúng ta thường không thực thi được? Điều gì ẩn chứa sau sự khác biệt này? Chúng ta biết rõ lãnh đạo là gì? Kỹ năng và phẩm chất nào cần cho một lãnh đạo? Nhưng tại sao từ những cái chúng ta biết không thể biến thành hành vi và phong thái của một người lãnh đạo thực sự?
 
Nếu năng lực lãnh đạo thực sự là 10/10 thì liệu rằng chúng ta có đủ công cụ, “tầm” và một mô thức lãnh đạo (Leader Mindset) để có thể đối diện và vượt qua các thử thách sau:
  • Năm 2012, tạp chí Forbes trích dẫn một nghiên cứu, 20.000 lãnh đạo được bổ nhiệm thì có đến 46% thất bại sau 6 tháng, trong đó 89% liên quan đến thái độ và hành vi lãnh đạo, 11% liên quan đến chuyên môn
  • Chỉ có 30% các chương trình thay đổi thành công (Leading Change, John Kotter) khảo sát hơn 3.199 nhà điều hành trên khắp toàn cầu, cứ ba dự án chuyển đổi thì chỉ có một dự án thành công (The McKinsey Quarterly 2009, Number 2); tiến hành phỏng vấn hơn 1.500 lãnh đạo về sự thay đổi của các tập đoàn trên thế giới, kết quả cũng giống như hai nghiên cứu ở trên, 60% các dự án thay đổi thất bại (IBM Global Business Services, Better Change in a challenging economy, 2009)
  • Chỉ có 20% các giám đốc nhân sự hài lòng với quy trình phát triển đội ngũ kế thừa cho lãnh đạo cấp cao (The Corporate Leadership Council)
  • Chỉ 16% các kế hoạch chuyển giao quyền lực thành công (National Association for Corporate)
  • 80% nhà lãnh đạo TOPPION từng huấn luyện đều có ít nhất một điểm mù, 20% còn lại có khả năng tự nhận thức rất cao, họ biết rõ những hành vi không hiệu quả của mình nhưng không biết cách hoặc đã cố gắng thay đổi hành vi nhưng không hiệu quả
  • Văn hoá doanh nghiệp là chủ đề đã được nói cách đây hơn 15 năm tại Việt Nam nhưng hiện tại vẫn chưa có một công thức nào cụ thể giúp các lãnh đạo xây dựng văn hoá hiệu quả
  • 06 công ty tại Việt Nam công khai với báo chí về quá trình chuyển giao lãnh đạo thì đã có 3 công ty thất bại và 3 công ty còn lại chưa công bố kết quả
  • 95% khách hàng TOPPION tiếp xúc nói rằng không hài lòng về hiệu quả các chương trình đào tạo đã triển khai trước đây và cảm thấy không tương xứng với mức đầu tư
  • 98% CEO TOPPION tiếp xúc đều chia sẻ là rất muốn sử dụng dịch vụ tư vấn tái cấu trúc và quản trị nhưng không đủ tự tin sử dụng vì không tin tưởng vào các công ty tư vấn có khả năng triển khai thực thi và đảm bảo kết quả sau tư vấn.
Hãy trải nghiệm các dịch vụ và sản phẩm cam kết kết quả của TOPPION để vượt qua thử thách trên và hãy bắt đầu bằng việc lập trình một mô thức lãnh đạo chuẩn thông qua khoá huấn luyện đặc biệt Leader Mindset với cách tiếp cận hoàn toàn mới về phương pháp dựa trên lập trình ngôn ngữ tư duy (NLP) kết hợp bộ công cụ Coaching theo tiêu chuẩn của hiệp hội Coaching quốc tế (ICF). Một khóa học đặc biệt khiến nhiều lãnh đạo hàng đầu tại Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc: khóc, hối tiếc, đau khổ, sợ hãi, căng thẳng, vui vẻ, hạnh phúc và thành công. Một khóa học từ trước đến giờ tại Việt Nam chưa có đơn vị nào làm được.
Chia sẻ bài viết